BÓNG MA VIỆT
TRONG SÁCH LƯỢC “
Lâm
Lễ Trinh
Đệ
nhị thế chiến vừa chấm dứt năm 1945
thì Hoa kỳ liền bắt tay dân chủ hóa – và
đã thành
công – ba quốc gia thù địch cũ: Đức, Ý và Nhựt bằng
một chính sách chiếm đóng quân sự theo giai
đoạn, viện trợ kinh tế và đặc
biệt, thúc đẩy các tân lãnh tụ thay đổi
cơ chế trong xứ. Sau
Chiến tranh lạnh, sách lược “dựng
nước, nation building” này đã được thử áp
dụng, tại
Cho
đến nay, kết quả khá khiêm tốn: Việc tái
thiết Afghanistan không vượt quá ranh giới thủ
đô Kaboul; tại Phi châu, quân đội Mỹ rút khỏi
Somalie năm 1993 khi dân chúng địa phương bắt
đầu chống đối. Năm sau,
tại
Một
trung tâm nghiên cứu danh tiếng về chiến
lược
Theo tài liệu vừa kể, trường hợp
của Đức và Nhựt chứng minh “dân chủ có
thể chuyển nhượng, democracy is transferable” và “trong
một số hoàn cảnh, nên khuyến khích các
xã hội
tự thay đổi trường cửu”. Trên
phương diện tái dựng nước sau chiến
tranh, hai thí nghiệm sáng giá nêu
trên thường
được đề cao. Liên Hiệp Quốc đã can
thiệp 55 lần trên thế giới từ năm 1945
để vãn hồi hòa bình nhưng không thể hiện
được dân chủ theo mong ước.
Trong
giai
đoạn Chiến tranh lạnh – như tác
phẩm của
Là
siêu
cường duy nhất hiện nay trên địa cầu,
gánh trách nhiệm toàn vũ, Mỹ cân nhắc kỹ
các phí
tổn và rủi ro trong sách lược tái dựng
nước. Năm 2000, ứng cử viên Tổng thống George W.
Bush đả kích mạnh chính quyền
Những thách
đố và khó khăn tại
Ngày
5.12.2001, để thay thế chế độ Hồi giáo
quá khích Taliban vừa bị đẩy lui, các phe
phái
quốc gia A Phú Hãn nhóm tại Bonn, Đức quốc,
thỏa thuận thành lập một chính phủ tạm
thời (do Đại hộâi Kỳ lão Loya Jirga chỉ
định) và chấp nhận sự có mặt trong xứ
của một lực lượng bão vệ quốc
tế.
Hai năm sau, chính quyền của Tổng
thống Hamid Karzai vẫn bị các sứ quân địa
phương chống đối. Đặc biệt,
tại Hérat, thành phố lớn thứ ba và là thủ
phủ của một tỉnh 2 triệu dân, giáp ranh với
Iran và Turkménistan, thống đốc Ismael Khan, lãnh
tụ
Moudjahidin từ năm 1979, tỏ ra ương ngạnh.
Đương sự
có quân đội riêng, nuôi dưỡng
bằng
tiền buôn bán nha phiến. Tự xưng là Tiểu
vương (Émir) của vùng Đông Afghanistan tự trị,
Ismael Khan liên lạc thẳng với Iran, tìm cách
thôn tính
năm tỉnh lân cận và bổ nhiệm trực tiếp
các công chức.
Hoa
Thịnh Đốn không dám mạnh tay vì Ismael Khan được
dân chúng địa phương và giáo phẩm Hồi
Oulémas
xem như một anh hùng kháng chiến thời Taliban.
Hérat
hiện là một trong số ít vùng an
ninh
nhất của A Phú Hãn. Để tạo uy tín cá
nhân trong
xứ, Ismael Khan tố Tổng thống
Hamid Karzai là bù nhìn của Hoa kỳ. Y khai
thác triệt
để sự tranh chấp giữa các sắc dân
thiểu số Chiite, Pachtounes, Tadjicks, Turkic, Dari, Panchiris,
Kuchis, Uzbeks, Hazaras..., nhưng mặt khác– để trấn
an Hoa Thịnh Đốn - , y cũng khôn khéo tuyên bố
chống lại phong trào Taliban tái sinh, hứa (trên
đầu môi) công nhận chính phủ Kabul, xét lại
đề nghị không kiêm nhiệm trong tương lai hai
chức vụ hành chính và quân sự, mềm dẻo chấp
nhận mẫu tiền tệ do chính phủ trung
ương phát hành vào tháng 10.2002, bồi
hoàn cho ngân sách
quốc gia 20 triệu thuế quan.v.v...
Lịch
dân chủ hóa A Phú Hãn dự trù việc
soạn thảo
một Hiến pháp cho toàn xứ vào tháng chạp
2003 và
tổ chức tổng tuyển cử tháng sáu 2004. Mọi
việc không tiến triển suông sẻ.
Sau ba tuần hội họp để tu chính bản dự
thảo Hiến pháp hầu tăng quyền cho Tổng
thống, công nhận nữ quyền, chia ghế tại
Quốc hội cho các dân thiểu số, tự do hóa kinh
tế..., 500 đại biểu hoãn nhóm vì bất
đồng ý kiến. Hiến pháp sẽ
được thông qua nhưng vấn đề thống
nhất vẫn còn nguyên. Các
lãnh chúa
địa phương liên kết để đưa
người tranh cử với Tổng thống
đương nhiệm Hamid Karzai. Trong khi đó, nhóm
khủng bố của Bin Laden còn ẩn náu và hoạt
động mạnh trong mật khu nằm giữa A Phú Hãn
và lân bang
Tình trạng bấp bênh nêu trên
khiến cho các
nước viện trợ e dè đổ thêm lính và tiền
vào
Chiến Tranh
Cuộc chiến vũ bảo chống
Saddam Hussein bị bắt sống đêm
13.12.2003.
Điều này không làm giảm cường độ
chống đối của các đảng viên Baas. Chỉ
trong tháng chạp mà thôi, số lính Mỹ
tử thương tăng lên đến 38. Chính
phủ George W.Bush buộc phải thay đổi kế
hoạch bằng cách quyết định xúc tiến công tác
soạn thảo một hiến pháp mới, chuẩn bị
trả chủ quyền cho một chính phủ Iraq lâm
thời và chấm dứt sự chiếm đóng dân sự
vào cuối tháng sáu năm nay, trước ngày Bush
ứng
cử tổng thống kỳ hai. Mục phiêu thay
đổi nền kinh tế và cơ chế của
Hoa
Kỳ đang xài nhiều trăm triệu đô trích từ
tài nguyên dầu khí Iraq và ngân khoản
tịch thu của
chính phủ Saddam Hussein, cộng với 3,3
tỷ mỹ kim do công dân Mỹ đóng góp, để hoàn tất năm tổ chức
an ninh cho Iraq: cảnh sát, quân đội, nhân dân
tự
vệ, lính biên phòng và cơ quan bảo vệ
công sở,
không kể các hệ thống tòa án và
khám đường.
85.000 cảnh sát viên được huấn luyện
cấp tốc để che chở thường dân.
Vì nhu
cầu quá lớn nên chính phủ Bush đặc cách cho
phép
thuê một số nhân viên an
ninh do
những công ty tư nhân cung cấp để canh gác
các công
thự và tài sản quốc gia. Thí dụ: Erinys tuyển
6.500 chuyên viên để phòng thủ mỏ dầu; Global Risk
phụ trách bảo vệ các ủy viên trong Hội
đồng chấp chính lâm thời; Vinnell huấn luyện
tân quân đội Iraq; Dyncorp chuyên đào tạo cảnh
sát
viên; và Olive lo an ninh cho các cán bộ
làm việc cho những
đại công ty Hoa kỳ. Chi phí
tái thiết
Nhà
văn Mark Twain từng viết: “History doesn’t repeat itself, at
best it rhymes, Lịch sử không tự tái diễn, nhiều
lắm thì lịch sử gieo vần”. Nói
cách
khác, chiến tranh
Trước hết, khác chỗ nào?
Mỹ
can thiệp vào
Tình trạng Iraq
ngày nay, tuy nhiên, cũng
có vài điểm nhắc đến thảm cảnh
Việt
1
– Thanh
minh lý do can thiệp. Năm
1966, TT Johnson tuyên bố: “Nếu chúng ta không chận
bọn
Quỷ Đỏ tại Miền Nam VN, ngày mai chúng sẽ có
mặt ở
2
–
Một cuộc chiến thất nhân tâm. Chiến tranh
Đông Dương, từ 1964 đến 1972, gây sóng gió
qua
ba cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ. Chiến tranh
chống
khủng bố có thể kéo dài ba thập niên, theo
giới
thông thạo. Năm 2004, đề tài này sẽ
được cử tri Hoa Kỳ chú ý hàng đầu
dưới mọi khía cạnh: sự thiếu sót về
tình báo, ngân sách thâm hụt,
lý do gây chiến, dân tình chia
rẽ, phương thức kết thúc cuộc chiến
v.v... Cuộc tranh luận giữa Bush và các ứng cử
viên thuộc đảng Dân chủ
chắc chắn sẽ
rất gay cấn.
3
– Thái
độ lạc quan của giới cầm quyền Hoa
Kỳ. Sau 10 tháng chiếm đóng Iraq, trên 470
lính Mỹ
thiệt mạng. Trong khoảng thời gian
đó, số tử vong Hoa kỳ tại VN lên đến
2.000. 58,300 quân
Mỹ hy sinh trong chiến cuộc VN. Ngũ
Giác Đài sẽ phải tăng quân mặc
dù đã tuyên bố tháng năm 2003 rằng
không cần quá
30.000 lính để vãn hồi trật tự tại
4
– Quân
đội Mỹ trong tình trạng cô lập ở
5 – Hoa Kỳ xoay lưng với phần lớn
dư luận thế giới. Được
phỏng vấn gần đây, Robert McNamara, Bộï
trưởng Quốc phòng của Kennedy và Johnson, tuyên
bố: Thập niên 60, nếu Hoa Kỳ lắng nghe lời
khuyên của các đồng minh đừng can thiệp
ở VN thì cóø lẽ đã tránh được sự
thảm bại.
Năm 2003, Anh quốc ủng hộ Mỹ tấn
công
Để kết
luận, chiến tranh VN làm suy yếu kinh tế Hoa Kỳ,
gây ngờ vực về khả năng của Quân
đội Mỹ và góp phần không ít tạo sự bất
tín nhiệm của một thế hệ đối với
chính phủ nước này. Còn sớm để
khẳng định Hoa kỳ không rút kinh nghiệm về
sự thất bại ở Đông Dương. Thật
vậy, thời cơ đã thay đổi nhiều sau ngày
cộng sản khánh tận ở Âu châu. Sách
lược dân chủ hóa
Sách
Lược Dựng
Nước Của Hoa Kỳ Sẽ Thiết Lập Một
Trật Tự Thế Giới Mới?
Sau 1945, với sự trợ giúp của Mỹ, hai
nước Nhựt và Đức trở thành những
mẫu thành công về kinh tế. Tuy
nhiên, điểm hệ trọng không phải là tái thiết
kinh tế mà là biến đổi chính trị. Sự
thất bại của Hoa Kỳ thiết lập dân chủ
vững mạnh ở Somalie, Haiti hay Afghanistan bắt
nguồn từ những xung đột sắc tộc, xã
hội, bộ lạc và đặc biệt, từ sự
vắng bóng dân chủ trong lịch sử các xứ này. Các nhà nghiên cứu lưu ý rằng
tại Bosnie và
Kosovo – nơi mà lịch trình dân chủ hóa
đã gặt hái
được một số thành quả – những hận
thù giữa các cộng đồng trở nên nghiêm trọng.
Tổ hợp Rand Corporation ghi chú:
Sau Đệ nhị Thế chiến, Hoa Thịnh
Đốn và các đồng minh đầu tư ở Kosovo nhiều
hơn ở
Đến nay, Kosovo là trường hợp dung hòa
tốt nhất “Mỹ lãnh đạo + Âu châu tham gia”. Hoa Kỳ chỉ huy trong khi chỉ trả 16%
tổng chi phí tái thiết và dự chiến với 16%
tổng binh lực. Sự thành công này tùy
thuộc
khả năng của Mỹ và các đồng minh chính
thỏa hiệp với nhau về mục tiêu chung
trong phạm vi các cơ chế liên hệ (Liên Hiệp
Quốc, OTAN, Liên hiệp Âu châu). Mô
thức
hành động đa phương (opérations multilatérales)
vừa nói có cái lợi là ít gây
tốn kém nhưng có tính cách
phức tạp và đòi hỏi thời gian vì phải
thương thảo với các nước tham dự
về tốc độ thi hành và phương tiện
xử dụng. Tình trạng chống đối Hoa
Thịnh Đốn
lúc sau này trong Hội đồng An ninh
Liên Hiệp
Quốc thúc đẩy Hoa kỳ
quyết định đơn phương để thực hiện
những kế hoạch xem
như cấp thiết.
LÂM LỄ TRINH
Thủy Hoa Trang
Xuân Giáp Thân
TƯ LIỆU:
Đọc “Irak, le merdier” của Ignacio
Ramonet; “L’Afghanistan vu d’Hérat” của Julien Bousac và
“Parole
d’Expert” của Dominique Vidal trong Le Monde Diplomatique,déc. 2003
“A forced retreat, The attacks have
changed US
plans for Iraq » của Rajiv Chandrasekaran ;
«New Iraqi Forces’ Flaws are
showing » của Ariana Eunjung Cha ; «Iraq and
Vietnam, Rhyme and
Reason » của Robert Kaiser và «Iraq’s Sunni
Majority Fears a Grim
Future » của Anthny Shadid trong The Wahington Post, January 5-11, 2004